Mặc dù thị trường còn nhiều khó khăn nhưng các doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) vẫn đón nhận nhiều thông tin tích cực.
Số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường là 86,4 nghìn doanh nghiệp, tăng 12,2% so với cùng kỳ năm trước.
Hiện cả nước có gần 300 khu công nghiệp đã đi vào hoạt động, nhưng với xu thế về phát triển bền vững thì cần đầu tư phát triển thành hệ sinh thái.
Đẩy mạnh đào tạo nghề theo nhu cầu và đặt hàng của doanh nghiệp là giải pháp hữu hiệu để đáp ứng nguồn nhân lực.
Đại diện lãnh đạo TP Hà Nội khẳng định cam kết sẽ đồng hành, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp Thủ đô và doanh nghiệp đầu tư nước ngoài trong đó có Nhật Bản.
Lãnh đạo Samsung Việt Nam khẳng định sẽ tạo điều kiện, ưu tiên cơ hội tham gia vào mạng cung ứng cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ cần thêm cơ sở hạ tầng cũng như mặt bằng cho sản xuất kinh doanh.
Doanh nhân Hoàng Hữu Thắng, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Kỹ thuật và Công nghiệp Việt Nam (Intech Group) đã truyền cảm hứng đến thế hệ doanh nhân trẻ.
Các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ tại Hà Nội đang có đủ điều kiện để có thể hợp tác với các đối tác quốc tế, trong đó có doanh nghiệp Hàn Quốc.
Việc tăng cường các hoạt động giao thương sẽ giúp doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi sản xuất cũng như thị trường ô tô toàn cầu.
Những khó khăn của nền kinh tế đã khiến không ít doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất, không dám mở rộng đầu tư.
Việc sử dụng năng lượng xanh, điện mặt trời giúp doanh nghiệp đáp ứng các tiêu chí để xuất khẩu sang các đối tác quan trọng như tại châu Âu.
Theo khảo sát của JETRO, tỷ lệ thu mua nguyên liệu, linh kiện, phụ tùng của các công ty Nhật Bản từ doanh nghiệp Việt Nam vẫn chỉ ở mức rất thấp là 15%.
Các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ còn nhiều khó khăn trong tìm kiếm đối tác cung ứng sản phẩm và tiêu thụ nên cần tập hợp thành chuỗi liên kết để vững mạnh hơn.
Ttính chung 2 tháng đầu năm 2023, cả nước có 37,9 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới và quay trở lại hoạt động, giảm 11,2% so với cùng kỳ năm trước.